Mô tả: Tiếng Hàn là một trong những Ngoại ngữ hai (Foreign Language 2) sinh viên ngành ngôn ngữ Anh phải học trong chương trình đào tạo Ngành Ngôn ngữ Anh

Nếu sinh viên không chọn Ngoại ngữ 2 khác: Tiếng Hoa hoặc tiếng Pháp. Tổng số tín chỉ đào tạo tiếng Hàn 10 tín chỉ đối với lớp Đại học được chia ra làm 4 học phần từ cơ bản 1 đến cơ bản 4 và 06 tín chỉ đối với lớp Cao đẳng được chia ra làm 2 học phần từ cơ bản 1 đến cơ bản 2.

TIẾNG HÀN 1 (KOREAN 1)

Về kiến thức/About knowledge:
- pronounce some common Korean sounds, intonations, alphabets and so on.
- conjugate verbs in group 1, 2, and 3 in the present tense.
- greet each other, request and give response to time, introduce themselves, families and hobbies.
- use learned words and structures to create their own simple sentences.

Về kỹ năng chuyên môn/About major knowledge:
- write short sentences and read and understand Korean texts of 50-100 words at length.
- use learned language to make conversations.

Tải về chi tiết chương trình đào tạo Ngoại ngữ 2 - tiếng Hàn 1 (doc, 56kb)

TIẾNG HÀN 2 (KOREAN 2)

Về kiến thức/About knowledge:
- pronounce some common Korean sounds, intonations, alphabets and so on.
- conjugate verbs in group 1, 2, and 3 in the present tense.
- greet each other, request and give response to time, introduce themselves, families and hobbies.
- use learned words and structures to create their own simple sentences.

Về kỹ năng chuyên môn/About major knowledge:
- write short sentences and read and understand Korean texts of 50-100 words at length.
- use learned language to make conversations.

Tải về chi tiết chương trình đào tạo Ngoại ngữ 2 - tiếng Hàn 2(doc, 59kb)

TIẾNG HÀN 3 (KOREAN 3)

Về kiến thức/About knowledge:
- pronounce some common Korean sounds, intonations, alphabets and so on.
- make appointments with others, adjust the schedule
- ask others by phone, say things you need.
- use learned words and structures to create their own simple sentences.

Về kỹ năng chuyên môn/About major knowledge:
- write medium-length sentences and read and understand Korean texts of 100-200 words at length.
- use learned language to make conversations.

Tải về chi tiết chương trình đào tạo Ngoại ngữ 2 - tiếng Hàn 3 (doc, 57kb)

TIẾNG HÀN 4 (KOREAN 4)

Về kiến thức/About knowledge:
- pronounce some common Korean sounds, intonations, alphabets and so on.
- explain the weather and the four seasons.
- talk about travel experiences, recommend travel destinations..
- use honorific words to seniors.
- use learned words and structures to create their own simple sentences.

Về kỹ năng chuyên môn/About major knowledge:
- write long sentences and read and understand Korean texts of 200-300 words at length.
- use learned language to make conversations.

Tải về chi tiết chương trình đào tạo Ngoại ngữ 2 - tiếng Hàn 4 (doc, 57kb)

Add a comment

Tên chương trình:

  • Tên tiếng Việt: Lý luận và phương pháp dạy học tiếng Anh
  • Tên tiếng Anh: Theory and Methodology of English Language Teaching

Định hướng: nghiên cứu

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

Ngành đào tạo: Lý luận và phương pháp dạy học tiếng Anh; Mã số: 60140111     

Loại hình đào tạo: Chính quy

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Kiến thức:
- Kiến thức chuyên ngành: Người học đạt kiến thức về lý thuyết giảng dạy, phương pháp giảng dạy ngoại ngữ hiệu quả; kiến thức về nghiên cứu khoa học ngành giảng dạy tiếng Anh; phát triển và đánh giá chương trình đào tạo và tài liệu giảng dạy, kiến thức về kiểm tra và đánh giá, tiếp thu ngôn ngữ thứ hai làm cơ sở cho việc giảng dạy và thiết kế bài giảng hiệu quả, phù hợp với người học ở các lứa tuổi.
- Kiến thức cơ bản: Người học có thể rèn luyện; đảm nhiệm công việc học tập và nâng cao nhận thức trong giảng dạy tiếng Anh chuyên nghiệp; cảm nhận văn học và liên văn hóa nhằm hiểu sâu hơn về văn chương, vẻ đẹp văn hóa trên thế giới; rèn luyện kỹ năng dạy và học phát âm trong giảng dạy tiếng Anh, có tư duy phản biện; có kiến thức lý thuyết chuyên sâu để có thể phát triển kiến thức mới; tự nghiên cứu, và tiếp tục nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ; có kiến thức tổng quát về quản lý chuyên môn và tổ chức các hoạt động liên quan đến lĩnh vực được đào tạo.

Kỹ năng:
- Sử dụng công nghệ thông tin hiện đại trong giảng dạy; ứng dụng những kiến thức đã học vào việc thiết kế hoạt động giảng dạy; đánh giá giáo trình, tài liệu các chương trình đào tạo trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh.
- Quản lý, tổ chức các hoạt động tích cực trong lớp học ngoại ngữ.
- Thực hiện các đề tài, các công trình nghiên cứu nhằm phục vụ giảng dạy tiếng Anh.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên môn đào tạo và đề xuất những sáng kiến có giá trị; có tinh thần trách nhiệm, khả năng tự định hướng, phát triển năng lực cá nhân để thích nghi với môi trường làm việc có tính cạnh tranh cao, đưa ra những kết luận khả thi về các vấn đề phức tạp của chuyên môn, nghiệp vụ trong các tình huống sư phạm; có năng lực làm việc tập thể trong quản lý và hoạt động chuyên môn.

Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp:
- Giảng dạy tiếng Anh ở các viện, trường hoặc trung tâm đào tạo ngoại ngữ.
- Khả năng làm việc độc lập, tự nghiên cứu, phối hợp làm việc hiệu quả trong tập thể đa ngành, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập được trong môi trường quốc tế.
- Đủ năng lực và kiến thức để tiếp tục học ở bậc cao hơn.

Tải về chi tiết chương trình đào tạo (pdf, 366kb)

 

Add a comment

TIẾNG PHÁP 1+2+3+4

  • Giáo trình: - Alter Ego + A1 / A2/B1

                    - Le Nouveau Taxi! 1+2

  • Sách bài tập: Alter Ego + Cahier d’activités

                    - Le Nouveau Taxi ! 1+2 Cahier d’exercices

  • Sách tham khảo: Grammaire progressive du français – niveau débutant et intermédiaire
  • Websites: -     Le point du FLE
  • Polar FLE
  • Lexique FLE
  • Français facile
  • Bonjour de France
  • Azur Lingua (tests de niveau de français)…

Chương trình tham khảo

Grammaire TCF A1

1) Chia động từ être và avoir ở thì hiện tại (Etre/avoir au présent)
VD : Je suis, tu es, il/elle est, nous sommes, vous êtes, ils sont ; J’ai, tu as, il/elle a, nous avons, vous avez, ils/elles ont

2) Chia những động từ thuộc nhóm thứ nhất ở thì hiện tại (Verbes du 1er groupe au présent -er)
VD : aimer, chanter, donner, travailler, parler… Je parle, tu parles, il/elle parle, nous parlons, vous parlez…

3) Hiện tại tiến lên (Le présent progressif : être en train de + infinitif)
VD : Je suis en train de lire, tu es en train de regarder la télévision…

4) Thì quá khứ vừa xảy ra (Le passé récent – venir de + infinitif)
VD : Je n’ai pas faim, je viens de manger.

5) Thì tương lai gần (Le futur proche – aller + infinitif)
VD : Cet après-midi, je vais aller à la piscine.

6) Thì quá khứ kép của động từ đi với AVOIR (Le passé composé avec l’auxiliaire « avoir »)
VD : J’ai parlé, tu as fini, il a pris…

7) Những động từ có động từ nguyên thể theo sau (Verbes + infinitifs : vouloir, pouvoir, savoir, devoir…)
VD : Je dois travailler, tu dois étudier, il sait nager…

8) Đại từ nhân xưng chủ ngữ (Les pronoms personnels sujets)
VD : Je, tu, il/elle/on, nous, vous, ils/elles

9) Đại từ nhân xưng mang trọng âm (Les pronoms personnels toniques)
VD : Moi, toi, lui/elle, nous, vous, eux/elles

10) Tứ giới thiệu (Les présentateurs)
VD : Il y a, il est, c’est/ce sont, voilà…

11) Mạo từ xác định (Les articles définis)
VD : le, la, l’, les

12) Mạo từ không xác định (Les articles indéfinis)
VD : un, une, des

13) Mạo từ bộ phận (Les articles partitifs)
VD : du, de la, de l’, des

14) Sự thiếu mạo từ (Absence d’article)
VD : Une robe à fleurs, être professeur

15) Tính từ : tương hợp và vị trí (Les adjectifs : accord et place)
VD : Un grand garçon/une grande fille ; une table ronde/des tables rondes

16) Tương hợp : giống đực/giống cái ; số ít/số nhiều (Les accords : masculin et féminin ; singulier et pluriel)
VD : Un étudiant/une étudiante ; des étudiants/des étudiantes

17) Câu phủ định (La négation simple : ne…pas)
VD : Je ne parle pas français

18) Mạo từ trong câu phủ định (Les articles dans la négation)
VD : J’aime le chocolat/je n’aime pas le chocolat ; j’ai un chien/je n’ai pas de chien

19) Giới từ chỉ nơi chốn (Les prépositions de lieu +ville/pays – à, en, au, aux)
VD : A Paris, au Vietnam, en France, aux Etats-Unis

20) Phó từ chỉ thời gian (Les adverbes de temps)
VD : Hier, aujourd’hui, demain…

21) Phó từ chỉ số lượng (Les adverbes de quantité)
VD : Un peu (de), beaucoup (de), un kilo de, une bouteille de…

22) Phó từ chỉ cường độ (Les adverbes d’intensité)
VD : très, trop…

23) Câu hỏi đơn (L’interrogation simple)
VD : Tu as des enfants ? Est-ce que tu as des enfants ?

24) Đại từ để hỏi (Les pronoms interrogatifs)
VD : Où habitez-vous ? Que fais-tu ? Qui est cette personne ? Quand viens-tu ?

25) Tính từ sở hữu (Les adjectifs possessifs)
VD : Mon, ton, son, nos, leur…

26) Tính từ chỉ định (Les adjectifs démonstratifs)
VD : ce, cet, cette, ces

27) Động từ không ngôi (La forme impersonnelle)
VD : Il fait beau, il faut travailler…

Vocabulaires A1

1) Bảng chữ cái (l’alphabet)
ABCDEFG HIJKLMNOP QRSTUVWXYZ

2) Chào hỏi (les salutations)
VD : bonjour, au revoir, à bientôt, salut…

3) Mẫu câu sự lịch sự (les formes de politesse simples)
VD : merci, pardon, de rien, excusez-moi, je vous en prie…

4) Các tên nước và quốc tịch (les pays et nationalités)
VD : la France / français(e), le Vietnam / vietnamien(ne)

5) Gia đình, hộ tịch (la famille, l’état civil)
VD : enfant, adulte, parents, frère/sœur, oncle/tante, être célibataire/marié(e)…

6) Giải trí (les loisirs)
VD : le temps libre, les jeux, le sport, le cinéma, les restaurants, les sorties

7) Giáo dục (l’éducation)
VD : l’école, le professeur, la classe, l’étudiant, l’examen, apprendre, enseigner…

8) Con số / tuổi (les nombres/l’âge)
VD : avoir 42 ans, être enfant/adulte. Je suis né le 12 juin 1976.

9) Thời tiết (la météo)
VD : Quel temps fait-il ? Il fait beau/froid/mauvais/humide… Il pleut/il y a de la pluie

10) Nghề nghiệp (les professions)
VD : Un musicien/une musicienne, un directeur/une directrice, un serveur/une serveuse
Je suis professeur. Je travaille comme professeur.

11) Giờ (l’heure)
VD : Quelle heure est-il ? Il est trois heures moins le quart… A quelle heure ? A midi.

12) Thời gian (le temps)
VD : Le matin, l’après-midi, le soir, la journée, la nuit
Les jours, les mois, les saisons…

13) Thực phẩm (les produits alimentaires)
VD : Le pain, la viande, le poisson, l’eau, le vin, le jus de fruits…

14) Các cửa hàng (les commerces)
VD : le marché, le supermarché, une boutique, un magasin
Chez le boucher, on achète de la viande.

15) Chỗ ở (le logement)
VD : habiter (dans) une maison, un appartement, un studio. La salle de bains, la cuisine, la chambre, le couloir… déménager, emménager, vendre, louer…

16) Màu sắc (les couleurs)
VD : rouge, bleu, vert…

17) Mô tả về thể hình (la description physique)
VD : il est petit/grand/blond/brun

18) Quần áo (les vêtements)
VD : s’habiller, porter un pantalon, la taille…

19) Các phương tiện vận chuyển (les moyens de transport)
VD : la voiture, le train, l’avion…

20) Hỏi đường và chỉ đường (les directions)
VD : tourner à droite, aller tout droit, traverser le pont…

 

Grammaire A2

1) Chia những động từ thuộc nhóm thứ 2 và thứ 3 ở thì hiện tại (les verbes au présent du 2e et 3e groupes)

2) Những động từ phản thân (les verbes pronominaux)
VD : se lever, se rencontrer

3) Thì quá khứ kép của động từ đi với ETRE (le passé composé avec ETRE)
VD : Je suis allé(e), tu es parti(e), il s’est levé, nous nous sommes vu(e)s, vous êtes sorti(e)(s)

4) Thì quá khứ chưa hoàn thành (l’imparfait)
VD : j’étais, il y avait, il faisait, nous parlions…

5) Thì tương lai gần và tương lai đơn (futur proche et futur simple)
VD : Je vais prendre rendez-vous, je prendrai rendez-vous

6) Thức mệnh lệnh (l’impératif )
VD : Prends le train ! Ne prenez pas l’avion !

7) Thức điều kiện (le conditionnel de politesse)
VD : J’aimerais, nous voudrions, pourriez-vous ?

8) Đại từ nhân xưng chủ ngữ, mang trọng âm, phản thân (les pronoms personnels sujets, toniques et réfléchis)
VD : Je/moi/me, tu/toi/te, il/lui/se, elle/elle/se, nous…

9) Đại từ sở hữu (les pronoms possessifs)
VD : le mien, la tienne, les nôtres…

10) Đại từ chỉ định (les pronoms démonstratifs)
VD : celui-ci, celle-là

11) Đại từ nghi vấn (les pronoms interrogatifs)
VD : lequel, laquelle…

12) Câu nghi vấn phủ định và câu trả lời (la phrase interro-négative et réponse)
VD : J’adore Paris ! Moi aussi / moi non.
Je n’aime pas le froid ! Moi non plus / moi si.

13) Ba cách đặt câu hỏi (les trois formes d’interrogation)
VD : Où allez-vous ? Où est-ce que vous allez ? Vous allez où ?

14) Câu phủ định (la négation)
VD : Ne… pas, ne… plus, ne… rien, ne… personne, ne… jamais

15) Giới từ chỉ nơi chốn (les prépositions de lieu)
VD : À côté de, devant, jusqu’à, chez, loin de…

16) Giới từ chỉ thời gian (les prépositions de temps)
VD : De… à, à partir de, avant, après…

17) Phó từ chỉ nơi chốn (les adverbes de lieu)
VD : devant, en face…

18) Phó từ chỉ thời gian (les adverbes de temps)
VD : hier, le lendemain…

19) Cách so sánh hơn và so sánh nhất (le comparatif et superlatif)
VD : Il est plus grand que son frère. Elle est aussi grosse que toi.
Je gagne autant d’argent que mon mari. Il est le plus fort.

20) Liên kết hai cau đơn (quelques articulateurs logiques simples)
Et, ou, alors, mais, donc, d’abord, puis, ensuite, parce que…

Vocabulaires A2

1) Những sinh hoạt hàng ngày (les activités quotidiennes)
VD : se réveiller, prendre le petit déjeuner, rentrer à la maison, faire les courses…

2) Tính tình và nhân cách (le caractère et la personnalité)
VD : être sympathique/ gentil/méchant, avoir de l’humour…

3) Tình cảm và cảm xúc (les sentiments et émotions)
VD : être heureux/malheureux, triste/joyeux, inquiet…

4) Địa điểm và cửa hàng (les lieux et commerces)
VD : le restaurant, la banque, la place, la rue…

5) Giải trí (les loisirs)
VD : faire du sport/ du bricolage/du jardinage, jouer au tennis/au foot/aux jeux vidéo, pratiquer la course à pied, s’entrainer 2 fois par semaine…

6) Sự học tập và công việc (les études et le travail)
VD : éudier/enseigner une matière, faire ses devoirs/réviser, travaille comme + profession

7) Số lượng và sự đo (les quantités et mesures)
VD : un kilo de, un paquet de, une douzaine de, une bouteille de

8) Món ăn (la cuisine)
VD : les repas, les aliments, les ustensiles de cuisine…

9) Tiền (l’argent)
VD : la monnaie, payer par carte…

10) Du lịch, nghỉ mát, giao thông vận tải (les voyages, les vacances, les transports)
VD : partir en vacances, prendre des vacances, dormir à l’hôtel, passer des vacances au bord de la mer, prendre l’avion, aller en train

11) Động vật và thực vật (les animaux et végétaux)
VD : un chat, un chien, s’occuper d’animaux… Une plante, une fleur, un arbre…

12) Sức khỏe và cơ thể con người (la santé et le corps humain)
VD : les parties du corps : la tête, les bras, les jambes… Aller chez le médecin, être malade, prendre des médicaments… Avoir mal à la tête, au dos…

13) Công nghệ (les technologies)
VD : la télévision, la radio, le téléphone, l’ordinateur…

Grammaires B1

1) Thì quá khứ chưa hoàn thành (l’imparfait)
VD : je parlais, il jouait, nous faisions, vous preniez…

2) Cách dùng thì quá khứ kép và thì quá khứ chưa hoàn thành (l’utilisation du passé composé et de l’imparfait)
VD : Hier, je suis allé au marché, il y avait beaucoup de monde.

3) Thì hiện tại, thức điều kiện (le conditionnel présent)
VD : je parlerais, tu parlerais, il parlerait, nous parlerions…

4) Thì tương lai gần (l’impératif)
VD : Prends le train ! Ne prenez pas l’avion !

5) Động tính từ hiện tại và gérondif (“gérondif” là một thể được tạo thành từ giới từ en và động tính từ hiện tại [dạng en –ant], đóng vai trò là trạng ngữ) (le participe présent et le gérondif)
VD : Parlant / en parlant

6) Tương hợp của phân từ quá khứ đi với ETRE và AVOIR (l’accord du participe passé avec ETRE et AVOIR)
VD : Elles sont parties… Les fleurs que tu m’as offertes…

7) Thì hiện tại, thức giả định (le subjonctif présent)
VD : Opinion : je pense + indicatif, je ne pense pas + subjonctif
Sentiment : je suis heureux/triste/mécontent que + subjonctif
Conjonctions : jusqu’à ce que, avant que, bien que + subjonctif

8) Đại từ quan hệ đơn (les pronoms relatifs simples)
VD : la ville où je suis né… la ville qui est au bord de la mer… la ville que je préfère… la ville dont tu m’a parlée…

9) Đại từ bổ ngữ trong tiếng pháp (les pronoms compléments)
VD : me/te/le/la/lui/les/leur…, en, y.

10) Vị trí của hai đại từ làm bổ ngữ (la place des doubles pronoms )
VD : Je le lui donne. Il leur en donne.

11) Cách so sánh hơn và so sánh nhất (le comparatif et superlatif)
VD : Il est plus grand que son frère. Elle est aussi grosse que toi. Je gagne autant d’argent que mon mari. Il est le plus fort.

12) Câu phủ định và sự hạn chế (la négation et la restriction )
VD : Sans, ni… ni, ne… que

13) Thành ngữ chỉ thời gian (l’expression du temps)
VD : Depuis, pendant, pour, il y a, en, dans…

14) Phó từ chỉ cách thức (les adverbes de manière [-ment])
VD : Il parle tranquillement, il faut agir calmement…

15) Phó từ tần suất (les adverbes de fréquence)
VD : rarement, toujours, parfois, quelque fois, souvent, jamais…

16) Một số từ niên đại của câu chuyện (quelques articulateurs chronologiques du discours)
VD : D’abord, puis, enfin… Premièrement, deuxièmement…

17) Liên kết hai cau đơn (quelques articulateurs logiques simples)
VD : donc, alors, comme, puisque…

Vocabulaires B1

1) Giải trí (les loisirs)
VD : Les vacances, les jeux, les rencontres, les sorties… Aller au restaurant, au cinéma, voir des amis…

2) Cơ thể con người và chuyển động (le corps et les mouvements)
VD : le corps humain, les 5 sens, être debout/assis/allongé…

3) Tình cảm và cảm xúc (les sentiments et émotions)
VD : Etre joyeux/triste, être de bonne/mauvaise humeur, bien/mal s’entendre avec quelqu’un, être stressé/déçu/ému

4) Sự giao tiếp (la communication)
VD : Raconter une histoire, bavarder, expliquer, poser une question…

5) Trường học (l’école)
sVD : le parcours scolaire, le programme d’études, les échanges scolaires

6) Nghề nghiệp (l’entreprise et l’emploi)
VD : envoyer sa candidature, rédiger une lettre de motivation/un CV, rechercher un emploi…

7) Môi trường tự nhiên (le milieu naturel)
VD : l’environnement, l’air, l’eau, la pollution, l’urbanisme

8) Dịch vụ (les services)
VD : la banque, la poste, l’administration

9) Tiền bạc (l’argent)
VD : les modes de règlement (en liquide, par chèque, par carte…), avoir de l’argent, ouvrir un compte, emprunter/rembourser…

10) Nghệ thuật (les arts)
VD : le cinéma, la littérature, la musique…

Add a comment

Mục tiêu cụ thể:

Về kiến thức:

Có các nhóm kiến thức thuộc về ngôn ngữ và văn hóa của ngữ nguồn;

Có kiến thức về văn hoá, xã hội và văn học của các nước sử dụng tiếng Anh, chủ yếu là nước Anh và Mỹ.

Có sự hiểu biết lý luận của công tác dịch thuật Anh – Việt, Việt – Anh , nhất là trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại và văn hóa – xã hội.

Về kỹ năng nghề nghiệp:

Sử dụng các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Việt và tiếng Anh trong lĩnh vực đời sống xã hội và trong công việc hàng ngày;

Thực hiện công tác biên dịch, phiên dịch Anh – Việt và Việt – Anh trong các tình huống giao tiếp trong đời sống và các thể loại bài dịch nói và dịch viết phổ biến trong công việc;

Thực hiện được các công việc văn phòng như: soạn thảo và quản lý các loại hồ sơ, tài liệu thông thường, các loại hợp đồng thương mại;

Hỗ trợ công tác giao tiếp qua thư điện tử; tổ chức và điều hành hội họp;

Sử dụng một ngoại ngữ thứ hai (ngoài tiếng Anh) ở mức căn bản;

Thu thập và lựa chọn thông tin phục vụ cho công việc của bản thân và của đơn vị;

Có năng lực nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ, văn học, văn hóa hoặc xã hội,…

Có khả năng thích ứng với môi trường làm việc năng động.

Về cơ hội nghề nghiệp:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Biên – Phiên dịch có thể làm việc nhiều vị trí khác nhau tại các cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp, nhất là các đơn vị có yếu tố nước ngoài hoặc có nhu cầu sử dụng Tiếng Anh.

Có khả năng tham gia vào các hoạt động dịch thuật trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là các kinh doanh, thương mại và văn hóa.

Các vị trí nghề nghiệp phổ biến như sau: phiên dịch viên Anh – Việt, Việt – Anh; biên dịch viên Anh – Việt, Việt – Anh; nhân viên văn phòng; giáo viên Tiếng Anh (nếu có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm); chuyên viên nghiên cứu, điều tra xã hội học.

Tải chương trình (xlsx, 23kb)

Add a comment

Tiếng Hoa không chuyên

Mô tả môn học

Môn tiếng Hoa tại Khoa Ngoại ngữ là một ngoại ngữ không chuyên và bắt buộc dành cho các lớp cao đẳng và đại học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh.

Khoa Ngoại ngữ giảng dạy môn tiếng Hoa (Mandarin) từ trình độ vỡ lòng đến Cấp 2, đủ nền tảng để sinh viên học tiếp lên Cấp 3 của Kỳ thi năng lực Hoa ngữ (Test of Chinese as a Foreign Language), tương đương Cấp B1 trong Khung Tham chiếu ngôn ngữ châu Âu.

Nội dung chương trình

Cao đẳng

Số lượng học phần: 3

Số tín chỉ: 8

Số tiết: 195

Kết quả đạt được

Sau khi học xong toàn bộ học phần bậc cao đẳng, sinh viên:

- Có kiến thức cơ bản về văn hóa giao tiếp của người Trung Quốc.

- Đạt được năng lực sử dụng các mẫu câu, tình huống đàm thoại giao tiếp trong đời sống hàng ngày.

- Sử dụng được những điểm ngữ pháp cơ bản trong tiếng Hoa.

- Có khả năng viết được đoạn văn ngắn (độ dài khoảng 120 từ) về các chủ đề đơn giản.

Đại học

Số lượng học phần: 4

Số tín chỉ: 10

Số tiết: 240

Kết quả đạt được

Sau khi học xong toàn bộ học phần bậc cử nhân, sinh viên:- Có kiến thức chung về văn hóa của người Trung Quốc.

- Đạt được năng lực sử dụng thuần thục các mẫu chuyện ngắn, tình huống đàm thoại giao tiếp trong đời sống hàng ngày.

- Sở hữu được vốn ngữ pháp cơ bản trong tiếng Hoa.

- Có khả năng viết được đoạn văn ngắn (độ dài khoảng 150 từ) với các nội dung xoanh quanh chủ đề sinh hoạt hàng ngày.

Cơ hội việc làm

Sinh viên đạt trình độ Cấp 3 trở lên có triển vọng về việc làm cao hơn tại các công ty có nhu cầu sử dụng tiếng Hoa.

 

Giới thiệu Hoa ngữ

Tiếng Hoa/Hoa ngữ, còn có các tên gọi khác: tiếng Trung/tiếng Trung Quốc/tiếng Phổ thông Trung Quốc (tên gọi cũ là Quan thoại), Trung văn, Hoa văn. Tất cả đều hàm chỉ một khái niệm, đó là tiếng Hán/Hán ngữ (Chinese language).

Tiếng Hán là ngôn ngữ của dân tộc Hán, ngôn ngữ chủ yếu của Trung Quốc, thuộc hệ Hán - Tạng, một ngôn ngữ được số người dùng đông nhất trên thế giới.

Add a comment

Mục tiêu cụ thể:

Về kiến thức:

Có các nhóm kiến thức thuộc về ngôn ngữ và văn hóa của ngữ nguồn;

Có kiến thức về văn hoá, xã hội và văn học của các nước sử dụng tiếng Anh, chủ yếu là nước Anh và Mỹ.

Có sự hiểu biết lý luận của công tác dịch thuật Anh – Việt, Việt – Anh , nhất là trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại và văn hóa – xã hội.

Về kỹ năng nghề nghiệp:

Sử dụng các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Việt và tiếng Anh trong lĩnh vực đời sống xã hội và trong công việc hàng ngày;

Thực hiện công tác biên dịch, phiên dịch Anh – Việt và Việt – Anh trong các tình huống giao tiếp trong đời sống và các thể loại bài dịch nói và dịch viết phổ biến trong công việc;

Thực hiện được các công việc văn phòng như: soạn thảo và quản lý các loại hồ sơ, tài liệu thông thường, các loại hợp đồng thương mại;

Hỗ trợ công tác giao tiếp qua thư điện tử; tổ chức và điều hành hội họp;

Sử dụng một ngoại ngữ thứ hai (ngoài tiếng Anh) ở mức căn bản;

Thu thập và lựa chọn thông tin phục vụ cho công việc của bản thân và của đơn vị;

Có năng lực nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ, văn học, văn hóa hoặc xã hội,…

Có khả năng thích ứng với môi trường làm việc năng động.

Về cơ hội nghề nghiệp:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Biên – Phiên dịch có thể làm việc nhiều vị trí khác nhau tại các cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp, nhất là các đơn vị có yếu tố nước ngoài hoặc có nhu cầu sử dụng Tiếng Anh.

Có khả năng tham gia vào các hoạt động dịch thuật trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là các kinh doanh, thương mại và văn hóa.

Các vị trí nghề nghiệp phổ biến như sau: phiên dịch viên Anh – Việt, Việt – Anh; biên dịch viên Anh – Việt, Việt – Anh; nhân viên văn phòng; giáo viên Tiếng Anh (nếu có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm); chuyên viên nghiên cứu, điều tra xã hội học.

Tải về chi tiết chương trình đào tạo Cao đẳng (pdf, 411kb)

Add a comment

Mục tiêu cụ thể:

Về kiến thức:

Có các nhóm kiến thức thuộc về ngôn ngữ và văn hóa của ngữ nguồn;

Có kiến thức về văn hoá, xã hội và văn học của các nước sử dụng tiếng Anh, chủ yếu là nước Anh và Mỹ.

Có sự hiểu biết lý luận của công tác dịch thuật Anh – Việt, Việt – Anh , nhất là trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại và văn hóa – xã hội.

Về kỹ năng nghề nghiệp:

Sử dụng các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Việt và tiếng Anh trong lĩnh vực đời sống xã hội và trong công việc hàng ngày;

Thực hiện công tác biên dịch, phiên dịch Anh – Việt và Việt – Anh trong các tình huống giao tiếp trong đời sống và các thể loại bài dịch nói và dịch viết phổ biến trong công việc;

Thực hiện được các công việc văn phòng như: soạn thảo và quản lý các loại hồ sơ, tài liệu thông thường, các loại hợp đồng thương mại;

Hỗ trợ công tác giao tiếp qua thư điện tử; tổ chức và điều hành hội họp;

Sử dụng một ngoại ngữ thứ hai (ngoài tiếng Anh) ở mức căn bản;

Thu thập và lựa chọn thông tin phục vụ cho công việc của bản thân và của đơn vị;

Có năng lực nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ, văn học, văn hóa hoặc xã hội,…

Có khả năng thích ứng với môi trường làm việc năng động.

Về cơ hội nghề nghiệp:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Biên – Phiên dịch có thể làm việc nhiều vị trí khác nhau tại các cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp, nhất là các đơn vị có yếu tố nước ngoài hoặc có nhu cầu sử dụng Tiếng Anh.

Có khả năng tham gia vào các hoạt động dịch thuật trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là các kinh doanh, thương mại và văn hóa.

Các vị trí nghề nghiệp phổ biến như sau: phiên dịch viên Anh – Việt, Việt – Anh; biên dịch viên Anh – Việt, Việt – Anh; nhân viên văn phòng; giáo viên Tiếng Anh (nếu có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm); chuyên viên nghiên cứu, điều tra xã hội học.

Tải về chi tiết chương trình Đại học (pdf, 386kb)

Add a comment

TUYỂN SINH ĐH - CĐ 2023

SV SFL THỜI KỲ HỘI NHẬP

THÔNG TIN TUYỂN SINH

THÔNG TIN TUYỂN SINH

TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC

BOOK OF ABSTRACTS

Đăng ký nhận tin

Điền thông tin email để nhận tin và sự kiện

LIÊN KẾT VỚI CHÚNG TÔI

Ngôn ngữ

Số lượt truy cập

0003080330



Your IP:3.239.59.193
Gọi 0918702817
Chat Zalo:0918702817
Facebook Messenger